Sự phá vỡ cấu trúc nước sinh học là nguyên nhân của bệnh lý

Năm 2013, Robert M. Davidson cùng với Ann Lauritzen và Stephanie Seneff đã khảo sát những ảnh hưởng của từ sinh học, sinh học nano tới sự khuếch tán, sự cân bằng nội bào và quá trình tự lắp ráp phân tử.

Nước giữa các pha và sức căng bề mặt tế bào, thường được duy trì bởi các sunfat sinh học ở bề mặt màng.

Chúng bị tổn hại bởi các yếu tố gây căng nước bề mặt ngoại sinh như nhôm cation, với các hậu quả bao gồm tính kỵ nước cục bộ lớn hơn, tăng sức căng nước và kéo dài giữa các pha.

Cấu tạo của tế bào trong đó tế bào chất chiếm diện tích lớn nhất và chứa 80% là nước.
Cấu tạo của tế bào trong đó tế bào chất chiếm diện tích lớn nhất và chứa 80% là nước.

Kết quả gây nên trạng thái thoái hóa thần kinh “mềm” trong tế bào.

Cấu trúc nước bị thay đổi bởi các phân tử sinh học cũng như các thực thể gây bệnh như một số ion solvat hóa nhất định.

Điều đó khiến cấu trúc của nước ảnh hưởng đến chức năng tương tác giữa các phân tử sinh học.

Mặc dù những thay đổi về cấu trúc và động lực học là rất ít, nhưng chúng làm xáo trộn hệ thống cân bằng đủ để tạo điều kiện thuận lợi cho bệnh tật.

Họ đã đưa ra đề xuất nguyên nhân chính của chứng viêm và bệnh tật là sự phá vỡ cấu trúc nước bình thường giữa trong và ngoài tế bào, sau đó làm phát sinh những thay đổi đại phân tử bệnh lý được báo cáo trong y văn.

Quá trình tế bào bị tổn thương.
Quá trình tế bào bị tổn thương.

Đây là một quan điểm khác về căn nguyên bệnh khi đặt nước ở trung tâm của mọi vấn đề về sức khỏe.

Họ cũng chỉ ra rằng căng thẳng nước giao diện ngoại sinh (EIWS), một sự gia tăng bệnh lý của sức căng nước tại các bề mặt sinh học như bề mặt tế bào là nguyên nhân gây ra một chuỗi các sự kiện trong không gian ngoại bào và nội bào.

Từ đó dẫn đến hiện tượng viêm và huyết khối, bao gồm đột tử cùng nhiều bệnh lý khác nhau.

Những nghiên cứu trên rút ra kết luận cấu trúc của nước trong tế bào bị xáo trộn dù là nhỏ nhất gây nên những nguy cơ bệnh tật cho sức khỏe con người.

Nếu bổ sung nước có cấu trúc tương tự nước trong tế bào giúp cân bằng nội môi và nâng cao sức đề kháng.

Nước lục giác giống với nước trong tế bào nhất

Nước chiếm tỉ lệ rất lớn trong tế bào, các phân tử nước trong tế bào tồn tại ở dạng tự do hoặc ở dạng liên kết.

Vì vậy, nước vừa là thành phần cấu tạo vừa là dung môi hòa tan nhiều chất cần thiết cho các hoạt động sống của tế bào, môi trường của các phản ứng sinh hóa.

Nếu không có nước tế bào sẽ không thể tiến hành chuyển hóa vật chất để duy trì sự sống.

Nước lục giác là sự sắp xếp của các phân tử thành cấu trúc hình 6 cạnh, tất cả nước đều chứa một tỷ lệ nhất định các cụm phân tử giống như vòng lục giác.

Hình minh họa cấu trúc lục giác của nước trong tế bào.
Hình minh họa cấu trúc lục giác của nước trong tế bào.

Khi một đứa trẻ được sinh ra, nước trong tế bào cơ thể của em bé là một cụm giống như vòng hình lục giác, còn được gọi là nước có cấu trúc hoặc nước cụm phân tử nhỏ.

Đây là lý do tại sao da của em bé mềm mại và đầy sức sống.

Khi lớn lên, cơ thể con người bắt đầu mất nước có cấu trúc lục giác trong các tế bào.

Ở tuổi 58, chỉ có 23% lượng nước trong cơ thể là nước có cấu trúc.

Việc mất nước có cấu trúc lục giác sẽ ảnh hưởng đến sự trao đổi chất của cơ thể, làn da và tuần hoàn, hệ thống miễn dịch khỏe mạnh và giải độc.

Càng lớn tuổi, tỉ lệ nước cấu trúc lục giác trong cơ thể con người càng giảm.
Càng lớn tuổi, tỉ lệ nước cấu trúc lục giác trong cơ thể con người càng giảm.

Sau đó có nhiều chất độc hại tích tụ trong cơ thể khi con người trở nên già đi và thậm chí mắc bệnh.

Nước lục giác được tìm thấy xung quanh DNA khỏe mạnh, trong khi nước không có tổ chức được tìm thấy xung quanh DNA của mô bệnh.

Đó là phát biểu của Tiến sĩ Mu Shik John trong cuốn sách The Water Puzzle and the Hexagonal Key (Tạm dịch: Câu đố nước và chìa khóa lục giác).

Vậy để hạn chế bệnh tật cơ thể cần bổ sung nước có cấu trúc lục giác thường xuyên.

Những lợi ích của nước lục giác

Cụm phân tử nước càng nhỏ thì năng lượng liên kết hydro chứa trong phân tử nước càng cao.

Do đó nước lục giác có tính xuyên thấu, giàu ô xy hòa tan cao và năng lượng mạnh.

Vì thế mà nước tự do đi qua giữa màng tế bào của con người và đóng vai trò vận chuyển chất dinh dưỡng, tống khứ chất thải ra ngoài, thông thương giữa các cơ quan nội tạng.

Có thể tái tạo cấu trúc và năng lượng của loại nước giống với nước trong tế bào bằng cách cho nước đi qua nam châm vĩnh cửu được sản xuất một cách đặc biệt.

Khi đó nước có từ tính và các phân tử nước ở dạng cấu trúc lục giác dễ thẩm thấu vào cơ thể, loại nước này gọi là nước từ trường.

Một nghiên cứu khoa học đăng trên Thư viện Y khoa Hoa Kỳ đã chỉ ra nước từ trường có cấu trúc lục giác và giống với nước trong cơ thể con người. (Ảnh: Koro).
Một nghiên cứu khoa học đăng trên Thư viện Y khoa Hoa Kỳ đã chỉ ra nước từ trường có cấu trúc lục giác và giống với nước trong cơ thể con người. (Ảnh: Koro).

Uống nước từ trường trong thời gian dài có thể cải thiện khả năng giải độc và trao đổi chất của cơ thể, hoạt hóa tế bào hiệu quả, tăng cường hệ miễn dịch.

Nước mang năng lượng từ tính cũng hữu ích cho những người bị táo bón, tăng axit uric máu, bệnh gút và các bệnh khác.

Hiệu quả của nước nhiễm từ trong việc ngăn ngừa và điều trị chứng xơ vữa động mạch đã được chứng minh trong một số nghiên cứu trên động vật và con người.

Nhiều báo cáo ghi nhận nước từ tính giúp khơi thông các động mạch và tĩnh mạch tích tụ cholesterol và muối và bình thường hóa hệ thống tuần hoàn.

Đã có những công trình nghiên cứu trên thế giới chỉ ra nước là trung tâm của mọi vấn đề về sức khỏe, những ảnh hưởng tới nước trong tế bào gây nên nguy cơ bệnh tật cho con người.

Bổ sung nước từ trường có cấu trúc lục giác giống nước trong tế bào cơ thể người giúp cân bằng nội môi, loại bỏ độc tố và các tác nhân gây bệnh khác.