Việt Nam đang chứng kiến sự tăng trưởng mạnh mẽ.

Trong khi bối cảnh kinh tế toàn cầu đối mặt với vô vàn bất ổn về chính trị và kinh tế.

Sự ổn định của chính trị Việt Nam cùng chỉ tiêu cơ sở hạ tầng bền vững, dân số trẻ hóa và vị trí thuận lợi trong thương mại toàn cầu.

Theo Tổng Thư ký OECD, Việt Nam là số ít quốc gia tránh được suy thoái liên quan tới COVID-19.

Điều đó đã giúp Việt Nam có một vị trí vững chắc trong nền kinh tế thế giới.

Kinh tế Việt Nam phát triển trên nền tảng vững chắc.
Kinh tế Việt Nam phát triển trên nền tảng vững chắc.

Việt Nam - “ngọn hải đăng” của Đông Nam Á

Trong khu vực Đông Nam Á, Việt Nam được kỳ vọng sẽ trở thành nền kinh tế phát triển nhanh nhất vào năm 2023.

Việt Nam tăng trưởng cao bất chấp dịch bệnh và biến động thế giới

Theo The Brussels Times, Việt Nam – một đối tác phát triển của Liên minh châu u (EU) tại khu vực Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương đang trở thành ngọn hải đăng trong khu vực.

Trang The Brussels Times vừa có bài viết nhận định Việt Nam, một đối tác phát triển của Liên minh châu  u ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, đang có vị thế trở thành “ngọn hải đăng” trong khu vực.
Trang The Brussels Times vừa có bài viết nhận định Việt Nam, một đối tác phát triển của Liên minh châu u ở Ấn Độ Dương – Thái Bình Dương, đang có vị thế trở thành “ngọn hải đăng” trong khu vực.

Vị thế ngày càng cao của Việt Nam tại ASEAN

Dù kinh tế thế giới đang đối mặt với nguy cơ suy thoái.

Nhưng các tổ chức tài chính quốc tế vẫn đưa ra những dự báo rất tích cực cho nền kinh tế Việt Nam.

Quỹ Tiền tệ Quốc tế (IMF) cũng dự báo tăng trưởng GDP của Việt Nam là 6,7% vào năm 2021.

Con số này cao hơn đáng kể so với mức dự báo tăng trưởng trung bình của khu vực và toàn cầu.

Việt Nam dự kiến tăng trưởng 6,7% trong năm 2021.
Việt Nam dự kiến tăng trưởng 6,7% trong năm 2021.

Theo đại diện WB, quá trình phục hồi kinh tế của Việt Nam tăng tốc trong 6 tháng vừa qua.

Dự kiến GDP của Việt Nam sẽ tăng mạnh từ 2,6% trong năm 2021 lên 7,5% trong năm 2022.

Chuyên gia của WB nhận định:

"Bất chấp những cú sốc và tình trạng bất định gia tăng gần đây, nền kinh tế Việt Nam vẫn đang trên lộ trình phục hồi”.
Đại diện WB chia sẻ tại buổi họp báo ngày 8/8/2022.
Đại diện WB chia sẻ tại buổi họp báo ngày 8/8/2022.

Thực tế, trong quý 3/2022, GDP Việt Nam tăng 13,7%.

GDP quý 3 tăng trưởng ngoạn mục đạt 13,7%.
GDP quý 3 tăng trưởng ngoạn mục đạt 13,7%.

Đồng thời trong 9 tháng đầu năm, mức tăng trưởng GDP là 8,8% so với cùng kỳ.

GDP 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022.
GDP 9 tháng năm 2022 tăng 8,83% so với cùng kỳ năm trước, là mức tăng cao nhất của 9 tháng trong giai đoạn 2011-2022.

Dù gặp nhiều khó khăn do làn sóng dịch COVID-19.

Xuất khẩu của Việt Nam vẫn đạt 17,1 tỷ USD trong kỳ 2 tháng 9 năm 2022.

Kim ngạch xuất khẩu trong kỳ 2 tháng 9/2022 đạt 17,1 tỷ USD, tăng 34,2% so với kỳ 1 tháng 9/2022.
Kim ngạch xuất khẩu trong kỳ 2 tháng 9/2022 đạt 17,1 tỷ USD, tăng 34,2% so với kỳ 1 tháng 9/2022.
Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong tháng 9/2022.
Mỹ tiếp tục là thị trường xuất khẩu lớn nhất của Việt Nam trong tháng 9/2022.

Việt Nam là 1 trong 4 nước trên thế giới được Moody's nâng tín nhiệm

Moody’s nâng hạng hệ số tín nhiệm quốc gia của Việt Nam lên mức Ba2.

Điều này phản ánh đánh giá của Tổ chức về sức mạnh kinh tế ngày càng được tăng cường và khả năng chống chịu của Việt Nam trước các cú sốc vĩ mô bên ngoài.

Việt Nam được ghi nhận là có khả năng chống chịu tốt hơn so với các nước cùng mức xếp hạng tín nhiệm, thể hiện hiệu quả chính sách được cải thiện.
Danh sách này được công bố ngay sau khi Moody
Danh sách này được công bố ngay sau khi Moody's nâng mức xếp hạng quốc gia của Việt Nam lên 1 bậc, từ mức Ba3 lên mức Ba2, triển vọng ổn định.

Bên cạnh đó, nhiều chuyên gia và tổ chức nhận định triển vọng tích cực về nền kinh tế Việt Nam.

Chuyên gia và các tổ chức khẳng định Việt Nam là điểm đến của dòng vốn đầu tư nước ngoài

Việt Nam đang nhận được nhiều sự quan tâm từ các nhà đầu tư trên khắp thế giới hơn bao giờ hết.

Ông Mark Ridley - Tổng Giám đốc Điều hành Savills Global nhấn mạnh tầm quan trọng của Việt Nam trong chiến lược dài hạn của Savills

Tổng Giám đốc Điều hành Savills Global - Mark Ridley.
Tổng Giám đốc Điều hành Savills Global - Mark Ridley.

Mức tăng trưởng toàn cầu vào năm 2023 sẽ ở mức 2,5%.

Các thị trường như Anh và Châu u dự báo sẽ suy thoái trong hai quý tiếp theo.

Điều này sẽ tiếp tục thúc đẩy sự quan tâm từ các nhà đầu tư nước ngoài khi Việt Nam đang sở hữu những cơ hội tăng trưởng như bây giờ.

JETRO: Việt Nam xếp thứ 2 là nơi các quốc gia muốn mở rộng đầu tư

Tại Hội nghị Thủ tướng Chính phủ với doanh nghiệp đầu tư nước ngoài với chủ đề "Vượt qua thử thách, nắm bắt cơ hội, hợp tác phát triển" diễn ra ngày 17/9.

Toàn cảnh hội nghị với chủ đề "Vượt qua thử thách, nắm bắt cơ hội, hợp tác phát triển".
Toàn cảnh hội nghị với chủ đề "Vượt qua thử thách, nắm bắt cơ hội, hợp tác phát triển".

Ông Nakajima Takeo – Trưởng đại diện JETRO chia sẻ:

Ông Nakajima Takeo – Trưởng đại diện JETRO Hà Nội.
Ông Nakajima Takeo – Trưởng đại diện JETRO Hà Nội.

Kết quả khảo sát của JETRO năm ngoái cho thấy 55% doanh nghiệp Nhật Bản tại Việt Nam đang có kế hoạch mở rộng hoạt động.

Đây là con số cao nhất trong các nước ASEAN.

Một cuộc khảo sát khác của JETRO được thực hiện với hơn 1.700 công ty mẹ của các công ty Nhật Bản.

Cho thấy Việt Nam xếp thứ hai trong hạng mục câu trả lời "là nơi mà các quốc gia muốn mở rộng đầu tư" bên cạnh Hoa Kỳ.

Ngoài ra, nhiều tổ chức nhận định sự tăng trưởng tích cực về nền kinh tế Việt Nam.

Phó Chủ tịch KORCHAM dự đoán sự tăng trưởng của nền kinh tế Việt Nam

Ông Kim Young Chul, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam (KORCHAM) chia sẻ:

Việt Nam là một thị trường mới nổi trên trường quốc tế và thế giới đang rất quan tâm.

Ông Kim Young Chul, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam.
Ông Kim Young Chul, Phó Chủ tịch Hiệp hội Doanh nghiệp Hàn Quốc tại Việt Nam.

Việt Nam được dự đoán sẽ dễ dàng đạt tăng trưởng kinh tế 7% năm nay.

Trong bối cảnh thế giới đang đối mặt với nhiều bất ổn như lạm phát, đứt gãy chuỗi cung ứng.

Việt Nam vẫn được đánh giá cao do duy trì được vật giá, tỷ giá ngoại tệ ổn định.

Đồng thời, hoạt động kinh tế sôi động của Việt Nam kể từ khi mở cửa trở lại đã thúc đẩy các nhà đầu tư nước ngoài tăng tốc tìm kiếm, triển khai các dự án tại nước ta.

Lý giải sức hút của thị trường Việt Nam qua các lĩnh vực được các nhà đầu tư nước ngoài quan tâm

Chuyển dịch sang năng lượng xanh là xu hướng tất yếu mà Việt Nam đang lựa chọn.

Xu hướng đó đã thu hút được sự quan tâm của rất nhiều doanh nghiệp nước ngoài.

Trong đó có các tập đoàn năng lượng lớn đến từ Nhật Bản.

Thêm một “ông lớn” ngành năng lượng Nhật Bản gia nhập thị trường Việt Nam

Tập đoàn Điện lực Kansai – KEPCO (Nhật Bản) vừa khai trương công ty con.

Công ty TNHH Giải pháp Năng lượng Kansai Việt Nam – KESV ngày 30/9, chính thức gia nhập thị trường năng lượng tái tạo Việt Nam.

Tại Việt Nam, hoạt động chính của KESV là cung cấp dịch vụ quản lý năng lượng (EMS), hỗ trợ khách hàng trong việc khử carbon và cung cấp giải pháp tiết kiệm năng lượng.

Lãnh đạo KEPCO và KESV tại buổi lễ khai trương.
Lãnh đạo KEPCO và KESV tại buổi lễ khai trương.

Đánh giá về tiềm năng của thị trường Việt Nam trong phát triển năng lượng sạch và năng lượng tái tạo.

KEPCO cho rằng thị trường này sẽ còn phát triển nhanh và mạnh mẽ hơn nhiều trong tương lai.

KEPCO cho rằng thị trường Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ lĩnh vực năng lượng sạch và năng lượng tái tạo.
KEPCO cho rằng thị trường Việt Nam sẽ phát triển mạnh mẽ lĩnh vực năng lượng sạch và năng lượng tái tạo.

Không những thế, trang Strait Times vừa có bài viết nhận định Việt Nam đang có cơ hội trở thành trung tâm sản xuất chip của thế giới

Dự kiến sẽ soán ngôi “công xưởng thế giới” của Trung Quốc sau hàng loạt những chính sách cải cách kinh tế, thu hút FDI bất chấp khủng hoảng.

Việt Nam - “bến đỗ” mới của ngành công nghiệp bán dẫn

Hiện Việt Nam đứng thứ 9 trên toàn cầu ở lĩnh vực xuất khẩu hàng điện tử.

“Đại bàng” Mỹ - Intel đánh dấu sự bắt đầu ngành công nghiệp bán dẫn tại Việt Nam

Việt Nam là nơi đặt nhà máy lắp ráp và kiểm định lớn nhất của gã khổng lồ công nghệ Mỹ Intel với số vốn đầu tư 1,5 tỷ USD.

Tập đoàn Intel đã rót khoảng 1,5 tỷ USD đầu tư sau 15 năm có mặt tại Việt Nam.
Tập đoàn Intel đã rót khoảng 1,5 tỷ USD đầu tư sau 15 năm có mặt tại Việt Nam.

Ước tính, nhà máy này chiếm đến 70% tổng sản lượng của Intel trên toàn cầu.

Sản xuất chip của Công ty Intel tại Khu công nghệ cao TP.HCM.
Sản xuất chip của Công ty Intel tại Khu công nghệ cao TP.HCM.

Ông Kim Huat Ooi, Phó Chủ tịch Công ty TNHH Intel Products Việt Nam cho biết: “Ba yếu tố quan trọng nhất để chúng tôi lựa chọn sản xuất ở Việt Nam”.

Các "đại bàng" công nghệ đang tính chuyện đến Việt Nam đầu tư nhiều hơn.
Các "đại bàng" công nghệ đang tính chuyện đến Việt Nam đầu tư nhiều hơn.
- Môi trường chính trị xã hội rất ổn định.
- Chính phủ không ngừng mở rộng các Hiệp định thương mại tự do.
- Nguồn lao động dồi dào.

Ngoài Intel, nhiều tập đoàn điện tử tên tuổi khác như Samsung, LG, Apple đều đặt nhà máy và trung tâm nghiên cứu và phát triển (R&D) ở Việt Nam.

Cú hích mới của Samsung

Samsung đã tuyên bố kế hoạch sản xuất linh kiện bán dẫn từ tháng 7 năm sau với số vốn đầu tư thêm là 920 triệu USD.

Theo ông Roh Tae-Moon, Samsung sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam.
Theo ông Roh Tae-Moon, Samsung sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam.

Trong 6 tháng đầu năm nay, tổng kim ngạch xuất khẩu của Samsung Việt Nam đạt mức 34,3 tỷ USD, tăng khoảng 18% so với cùng kỳ năm ngoái.

Trong năm 2022, Samsung đặt mục tiêu kim ngạch xuất khẩu đạt 69 tỷ USD, đầu tư thêm 3,3 tỷ USD và sẽ tiếp tục mở rộng đầu tư tại Việt Nam.

Đặc biệt hơn, một nhà cung cấp lớn khác của là Apple Luxshare Precision (Trung Quốc) cũng đã công bố kế hoạch bắt đầu sản xuất Apple Watch tại Việt Nam.

Trong khi đó, các sản phẩm này trước đây chỉ được sản xuất độc quyền tại Trung Quốc.

Apple đã từng bước dịch chuyển sản xuất sang Việt Nam.
Apple đã từng bước dịch chuyển sản xuất sang Việt Nam.

Tìm hiểu thêm: Vốn FDI vào Việt Nam khởi sắc trở lại - Apple “gọi tên” Việt Nam.

Hơn nữa, chính sách Zero COVID tại Trung Quốc là yếu tố để các đối tác của Apple cũng như các tập đoàn khác chuyển cơ sở sản xuất sản phẩm điện tử từ Trung Quốc sang Việt Nam.

Lời kết:

Việt Nam mang lại cơ hội đầu tư lớn cho các doanh nghiệp Châu Âu.

Việt Nam trở thành ngôi sao đang lên trong nền kinh tế thế giới.

Đó là một môi trường kinh doanh thuận lợi, có sự ổn định chính trị, đảm bảo sự nhất quán trong chính sách phát triển kinh tế và nỗ lực thúc đẩy tự do hóa thương mại.